Tạo đột phá trong phát triển văn hóa: Khơi dậy khát vọng phát triển đất nước (tiếp theo và hết)

Những công trình văn hóa tầm cỡ, hiện đại, chuyên nghiệp không chỉ đáp ứng nhu cầu hưởng thụ, tiếp cận các giá trị văn hóa nghệ thuật phong phú, đa dạng của cộng đồng mà còn góp phần tạo nên những biểu tượng, thương hiệu văn hóa quốc gia, vươn tầm quốc tế trong lĩnh vực nghệ thuật. Đây là yếu tố quan trọng để phát triển công nghiệp văn hóa Việt Nam, cũng như góp phần xác lập vị thế của đất nước trên trường quốc tế. Hiện

Đọc thêm

Phong trào toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa – Nền tảng vững chắc trong đấu tranh chống các luận điệu xuyên tạc

Được xem là điểm tựa, có tác động tích cực đến nhiều mặt của đời sống xã hội, thời gian qua, phong trào toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa (TDĐKXDĐSVH) đã được cấp ủy, chính quyền, các ban, ngành, Mặt trận Tổ quốc, đoàn thể từ tỉnh đến cơ sở đặc biệt quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo và tổ chức thực hiện đạt được nhiều kết quả quan trọng trở thành nền tảng vững chắc trong bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng, đấu

Đọc thêm

Nhận diện về tà đạo Giê Sùa, Bà Cô Dợ trong dân tộc Mông

Tà đạo Giê Sùa, Bà Cô Dợ đã lợi dụng niềm tin tín ngưỡng, tôn giáo nhằm tuyên truyền, tập hợp lực lượng để lập cái gọi là “Nhà nước Mông” gây ra tình trạng phức tạp về an ninh, trật tự. Vậy nguồn gốc, bản chất và hoạt động của tà đạo Giê Sùa, Bà Cô Dợ trong dân tộc Mông như thế nào? Nguồn gốc của tà đạo Giê Sùa,  Bà Cô Dợ Tà đạo Giê Sùa do đối tượng David Her (tên thật là Hờ Chá Sùng,

Đọc thêm

Đừng xa rời văn hóa truyền thống tốt đẹp

Sau Tết Trung thu, sáng sớm, sinh hoạt rút kinh nghiệm ban tổ chức đêm hội trăng rằm của thôn, ông Phát, Trưởng ban công tác Mặt trận thôn không khách khí nói ngay: – Tôi thấy, anh Sơn cần rút kinh nghiệm sâu sắc. Tôi không đồng ý với cách tổ chức năm nay. Ngay từ đầu, tôi đã nói rồi, chúng ta cần phải để các cháu được tự tay làm đèn ông sao, đèn lồng; để các cháu trông trăng, phá cỗ… chứ không phải phát cho

Đọc thêm

GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY BẢN SẮC VĂN HÓA CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ TỈNH PHÚ YÊN – GÓP PHẦN ĐẤU TRANH PHẢN BÁC CÁC LUẬN ĐIỆU XUYÊN TẠC CỦA CÁC THẾ LỰC THÙ ĐỊCH

Bản sắc văn hóa dân tộc là tất cả những gì làm cho dân tộc này khác với dân tộc khác từ những sản phẩm tinh vi hiện đại nhất đến truyền thống, phong tục, tập quán, lối suy nghĩ, lối ứng xử và hoạt động lao động. Việc giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc trở thành yêu cầu khách quan và là khuynh hướng phát triển tất yếu của nhân loại. 1- Bản sắc văn hóa các dân tộc thiểu số tỉnh Phú Yên

Đọc thêm

Đẩy lùi những tác phẩm “núp bóng nghệ thuật” làm tha hóa tư tưởng con người

Thời đại hội nhập quốc tế và xã hội phát triển góp phần làm cho đời sống văn học-nghệ thuật (VHNT) ngày càng phong phú. Song VHNT cũng là một lĩnh vực hết sức nhạy cảm, phức tạp. Lợi dụng các nền tảng mạng xã hội như Facebook, Zalo, YouTube và lợi dụng tự do ngôn luận, tự do báo chí, một số “văn tài tha hóa” đã cho ra đời những sản phẩm “núp bóng tác phẩm nghệ thuật”, làm tha hóa tư tưởng con người và tác động tiêu

Đọc thêm

Kiểm soát văn hóa phẩm thời kỳ công nghệ số

Thưởng thức các sản phẩm văn hóa nghệ thuật là nhu cầu tất yếu của cộng đồng. Trong thời đại công nghệ hiện nay, các sản phẩm văn hóa nghệ thuật ngoài việc được phổ biến trong đời sống thì thực tế còn cả trên môi trường mạng, mở ra nhiều cơ hội và sự lựa chọn cho người hưởng thụ. Tuy nhiên, bên cạnh những sản phẩm văn hóa chất lượng được các cơ quan chức năng thẩm định, cấp phép, trên môi trường mạng đã và đang xuất

Đọc thêm

Biểu hiện “sùng ngoại”, “lai căng” văn hoá trên không gian mạng – cần đấu tranh, bác bỏ

Cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư tạo ra sự phát triển mạnh mẽ của không gian mạng, mở ra cơ hội, thách thức cho việc giao lưu, tiếp biến văn hóa của Việt Nam và thế giới. Cùng với các giá trị tích cực thì những ấn phẩm độc hại, biểu hiện “sùng ngoại”, “lai căng” văn hóa và tác hại của nó cần được nhận diện để có giải pháp đấu tranh, bác bỏ. Sự nguy hại của biểu hiện “sùng ngoại”, “lai căng” văn hóa Cuộc

Đọc thêm

Nâng cao văn hóa ứng xử của nghệ sĩ trên mạng xã hội

Ngày 13/12/2021, Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch ban hành Quyết định số 3196/QĐ-BVHTTDL kèm theo “Quy tắc ứng xử của người hoạt động trong lĩnh vực nghệ thuật”. Đây là quy định cần thiết nhằm điều chỉnh hoạt động của những người làm việc trong lĩnh vực nghệ thuật, đặc biệt là văn hóa ứng xử của nghệ sĩ trên mạng xã hội. BIỂU HIỆN LỆCH CHUẨN TRONG VĂN HÓA ỨNG XỬ CỦA NGHỆ SĨ TRÊN KHÔNG GIAN MẠNG Thời gian qua, với sự phát

Đọc thêm

HẠN CHẾ TIÊU CỰC BỞI XÂM LĂNG VĂN HOÁ

Gần đây, quá trình toàn cầu hóa càng trở nên mạnh mẽ hơn cùng với sự phát triển của phương tiện truyền thông mới khiến thế giới trở thành một “ngôi làng toàn cầu” và thúc đẩy quá trình tiếp biến, biến đổi văn hóa nhanh hơn: Phương thức giải trí mới tràn đến dồn dập, lan tỏa nhanh chóng, rộng khắp từ thành thị đến nông thôn. Cùng với đó là âm mưu, thủ đoạn chống phá của các thế lực thù địch ngày càng tinh vi, thâm độc,

Đọc thêm